TRIẾT LÝ RIÊNG BIỆT
Có lẽ từ cổ chí kim và mãi về sau sẽ không có một nhà hiền triết, nhà tư tưởng, nhà bác học … nào lại tuyên bố rằng: “Tôi không có gì để nói. Tôi không có gì để tuyên thuyết” như đức Thế Tôn.
Thực ra, đó lại là câu nói, là tuyên thuyết rất đặc biệt – rất riêng biệt – của một đức Phật và cũng là của một triết gia lỗi lạc thuộc hàng đầu nhân loại: Triết gia Thích Ca Mâu Ni.
Xem chi tiết: File .DOC File .PDF
TRIẾT LÝ CỦA SỰ CHÂN THẬT
Thể hiện rõ nhất sự chân thật trong pháp Phật, một câu nói của đức Phật Thích Ca Mâu Ni, khiến người đời không thể không lưu tâm, đó là: Như Lai chỉ là người chỉ đường.
Câu nói trên – là đặc trưng về tính chân thật ( chơn chánh) của pháp Phật – không thể có ở bất cứ nền triết lý nào. Tại sao lại như thế ? Bởi, con đường mà Như Lai chỉ ấy – nó là hiển nhiên – một khi có được trí tuệ Ba-la-mật - nó không phải là của tôi (của Như Lai) ; không phải là tôi (là Như Lai) ; không phải là tự ngã của tôi (của Như Lai).
Xem chi tiết: File .DOC File .PDF
KHÔNG PHÁP NHƯNG CHẲNG LÀ ĐOẠN DIỆT
Trong kinh "Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật Đa", thể hiện nét riêng biệt cuả triết lý Phật khá rõ qua vấn đề: Tồn tại hay không tồn tại pháp Phật - khi bước vào thời "Pháp Diệt Tận" ?
Xem chi tiết: File .DOC File .PDF
MUÔN PHÁP CHỈ LÀ MỘT
Muôn vạn pháp Phật chỉ là một pháp -không cao, không thấp. Đây là nét đặc trưng của Phật pháp. Nét đặc trưng này cũng có thể xem là nét riêng biệt .
Xem chi tiết: File .DOC File .PDF