TRIẾT LÝ VỀ NHÂN SINH QUAN
Khi cho rằng triết lý Phật là triết lý của nhân sinh và vì nhân sinh – thì hẳn sẽ có những quan điểm cho rằng: có triết lý nào, có nền triết học nào không vì nhân sinh và không của nhân sinh ? Thoạt tiên, tưởng chừng như lập luận ấy sẽ là ổn, là chân thực – song, cũng cần phải nên biết rằng: một khi triết lý, triết học thật sự là của nhân sinh và vì nhân sinh – thì triết lý ấy, triết học ấy phải mang đến sự sinh tồn, an vui vĩnh hằng không những cho nhân loại mà còn phải mang đến sự sinh tồn, an vui vĩnh hằng cho muôn loài trên hành tinh nhỏ bé xinh đẹp này – bởi, đó là quá khứ, là hiện tại và cũng là tương lai của một số người. Ngoài triết lý Phật, triết lý nào, triết học nào mang ý nghĩa sâu sắc và chân thành ấy ?
THẪM ĐẪM MỘT TÍNH NHÂN SINH
Chúng sanh – là nỗi đau đáu không nguôi của Bồ Tát Thích Ca Mâu Ni. Khi thành Phật, Ngài đã gắn chặt – làm vương cõi Ta Bà – và lấy cõi Ta Bà này là cõi Phật của mình...
Xem chi tiết: File .DOC File .PDF
TỨ DIỆU ĐẾ TRONG KINH HOA NGHIÊM
Trong “Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm kinh”, phẩm “Tứ Thánh Đế”, cách đề cập đến nội dung của Tứ Thánh Đế ( còn gọi là Tứ Diệu Đế )– cho dù hàng ngàn năm – đến nay vẫn là rất mới lạ, rất độc đáo...
Xem chi tiết: File .DOC File .PDF
TRIẾT LÝ THẬP NHỊ NHÂN DUYÊN
Trong Đại Kinh Đoạn Tận Ái ( Bộ Kinh Trung Bộ - Tập Một ) là kinh Thế Tôn đề cập rất tỉ mỉ, cặn kẽ về thuyết Mười hai nhân duyên ( Thập nhị nhân duyên ). Từ cổ chí kim – Mười hai nhân duyên là một hệ thống triết lý biện chứng về sự hình thành con người một cách toàn diện và đầy đủ nhất...
Xem chi tiết: File .DOC File .PDF
SƯ TỬ HỐNG
Sunakkhatta là một trong những điển hình về sự xuyên tạc pháp Phật vì sao ? Bởi tất cả những gì đi ngược lại chân lý – đó chỉ là sự bộc lộ không gì hơn ngoài sự ngu dốt. Và bởi, thực ra, chân lý Phật – không có gì của Như Lai – đó chỉ là những gì đã, đang và sẽ xảy ra trong thế giới tự nhiên và xã hội.
Xem chi tiết: File .DOC File .PDF